• Loading...

 Mừng Đảng, mừng Xuân Năm Quý Mão 2023 !

Thời gian qua, đi đôi với việc áp dụng khoa học, kỹ thuật (KHKT) vào chăn nuôi, huyện Yên Bình triển khai nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích nông dân phát triển đàn gia súc; tập huấn, chuyển giao ứng dụng khoa học, công nghệ để ổn định chăn nuôi theo hướng hàng hóa, nâng cao thu nhập.

Nhiều lĩnh vực của nông nghiệp đang được áp dụng công nghệ số như quản lý đồng ruộng, sử dụng mobile app (phần mềm trên điện thoại di động), drone (thiết bị bay điều khiển từ xa), hệ thống cảm biến nhiệt, cảm biến thức ăn, tự động hóa vệ sinh chuồng trại…

Sau hơn 4 năm triển khai, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã có sức lan tỏa rất lớn, giúp nâng giá trị sản phẩm cho người sản xuất, đặc biệt ở khu vực nông thôn... Để đẩy mạnh phát triển sản phẩm OCOP giai đoạn 2021-2025, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) sẽ tập trung, ưu tiên nhiều hơn cho các sản phẩm chế biến sâu, gắn với văn hóa và tri thức bản địa của mỗi địa phương.

Với 6 sào đất ruộng trũng, hiệu quả thấp, cuối năm 2019 gia đình bà Hoàng Thị Xoan ở thôn Bản Din, xã Việt Hồng, huyện Trấn Yên chuyển đổi sang trồng cây lá dong - một loại cây rất quen thuộc với đồng bào miền núi và đã đem lại hiệu quả khá bất ngờ.

Với ưu điểm về giá trị dinh dưỡng cao, dễ trồng, nhanh cho thu hoạch, ít tốn công chăm sóc, thời gian gần đây, cây bí ngòi Hàn Quốc được nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh lựa chọn cây trồng này để phát triển kinh tế bước đầu mô hình đã khẳng định hướng đi mới, mang lại hiệu quả kinh tế cao giúp người dân tăng thu nhập, cải thiện đời sống.

HÌNH ẢNH

Chuyên mục hỏi đáp

đặt câu hỏi

    Câu hỏi: