04/01/2022 3:07:00 CH
Ngô là cây lương thực được xếp thứ 2 sau cây lúa. Những năm gần đây giống ngô lai ở tỉnh ta được sử dụng với diện tích ngày càng tăng, đó là những giống có sức sinh trưởng khoẻ, cây đồng đều, chống chịu khá, khả năng thích ứng rộng, năng suất trung bình 5 - 6 tấn/ha, cao có thể đạt 9 - 10 tấn/ha song yêu cầu phải được thâm canh. Một số giống ngô hiện đang được sử dụng là giống: Giống ngô lai CP333, CP511, CP111, NK 4300, NK66, DK 6818, DK 6919, LVN 99, LVN 669… Để giúp bà con nông dân nắm được kỹ thuật, Trung tâm khuyến nông hướng dẫn như sau:
23/08/2021 3:16:00 CH
Trồng ngô đúng thời vụ là yếu tố quan trọng, quyết định đến năng suất. Để đảm bảo trồng ngô đông trên đất ruộng 2 vụ lúa trong khung thời vụ tốt nhất, bà con nên áp dụng một số biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc ngô như sau:
02/11/2020 2:29:00 CH
09/07/2020 3:43:00 CH
Cây ngô là cây lương thực quan trọng trong nền sản xuất nông nghiệp, đứng thứ 2 sau cây lúa. Trong những năm gần đây do chịu tác động của biến đổi khí hậu, ngoài một số đối tượng sâu bệnh hại ngô như: Sâu xám, sâu đục thân, rệp, bệnh đốm lá, bệnh khô vằn…, còn xuất hiện đối tượng sâu hại mới là Sâu keo mùa thu. Đây là loại sâu đa thực, gây hại trên 300 loài thực vật khác nhau, nhưng gây hại chính trên cây ngô. Sâu keo mùa thu xuất hiện và gây hại tại Việt Nam bắt đầu từ tháng 4 năm 2019, đến nay sâu keo mùa thu đã phát sinh gây hại ở hầu hết các diện tích trồng ngô trên toàn quốc. Sâu gây hại mạnh làm giảm năng suất, sản lượng và chất lượng của cây ngô.
Để phòng trừ có hiệu quả loại sâu gây hại nguy hiểm này, bà con cần biết cách nhận biết và các biện pháp kỹ thuật phòng trừ sâu keo mùa thu, cụ thể như sau: