• Loading...

 Chào mừng bạn đến với Trang Thông tin điện tử Khuyến Nông tỉnh Yên Bái!

Chuyên mục hỏi đáp

đặt câu hỏi

    Câu hỏi:


  • HÌNH ẢNH

    In Đọc bài
  • Hướng dẫn khắc phục rừng bị thiệt hại do thiên tai gây ra

    13/09/2024 11:35:00 SA

  • Chăm sóc một số loài cây lâm nghiệp sau trồng rừng

    07/06/2024 9:42:00 SA

    Những ngày qua, thời tiết diễn biến bất thường (theo số liệu Trung tâm nghiên cứu Địa tin học GIRC báo tin, trong tháng 5 đầu tháng 6 có trên 50 tin cảnh báo, mưa rông, mưa lớn cục bộ, lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh ở khu vực Miền núi tỉnh Yên Bái). Đây là nguyên nhân làm cho việc sản xuất nông lâm nghiệp gặp nhiều khó khăn. Nhất là các diện tích rừng đã trồng, bén rễ. Đến nay toàn tỉnh đã trồng mới 13.621,1 ha/15.000ha, đạt 90,8% kế hoạch năm 2024, bao gồm các cây trồng chủ lực như: Keo; Quế, Bạch đàn, Bồ đề, Tre Bát độ…

    Để các loại cây sinh trưởng phát triển tốt trong điều kiện khí hậu mưa, nắng nhiều, trong giai đoạn cây rừng còn nhỏ, bà con và các tổ chức kinh tế xã hội, chủ vườn rừng cần chú ý các biện pháp chăm sóc 1 số loài cây lâm nghiệp chính như sau:

  • Kỹ thuật trồng một số cây lâm nghiệp vụ xuân

    11/02/2022 2:49:00 CH

     Trong sản xuất lâm nghiệp, thời vụ trồng rừng có vai trò quan trọng trọng, tác động trực tiếp đến năng suất, chất lượng rừng trồng, do đó, việc lựa chọn trồng rừng đúng mùa vụ sẽ hạn chế được những tác động bất lợi của thời tiết, thiên tai và sâu bệnh hại, tăng tỷ lệ thành rừng, tiết kiệm được vật tư, nhân lực nhằm nâng hiệu quả sản xuất. Năm 2022, toàn tỉnh Yên Bái dự kiến trồng 15.500 ha rừng, trong đó vụ xuân phấn đấu trồng mới 11.500 ha, bao gồm các cây trồng chủ lực như  Keo; Quế, Bạch đàn, Bồ đề, Tre Bát độ… Để góp phần đạt kế hoạch trên, Trung tâm Khuyến nông xin hướng dẫn kỹ thuật trồng 1 số loài cây lâm nghiệp chính như sau:

  • Kỹ thuật trồng bạch đàn Urô

    31/12/2021 2:10:00 CH

    Bạch đàn urô, hay còn được gọi là bạch đàn nâu có tên khoa học Eucalyptus urophylla S.T.Blake. Cây gỗ lớn, cao tới 40 - 50 m, đường kính 40 - 50 cm, thân thẳng, độ thon bé, cành nhánh nhỏ, tỉa cành tự nhiên tốt, ít mấu mắt, độ cao dưới cành lớn. Vỏ màu nâu, nứt dọc, hơi xù xì, phía trên nhẵn. Gỗ đỏ hồng, có vân và bền.

  • KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ BỆNH CHÁY LÁ KHÔ NGỌN BẠCH ĐÀN

    22/10/2020 9:00:00 SA

    Bạch đàn là một trong số các loại cây gỗ lớn mang lại giá trị kinh tế cao cho người trồng rừng tại tỉnh Yên Bái, đặc biệt là người dân vùng hồ Thác Bà huyện Yên Bình, tuy nhiên cũng giống như các rừng bạch đàn trong cả nước, bạch đàn trồng tại Yên Bái cũng bị bệnh cháy lá khô ngọn do nấm Cylindrocldium quinqueseptatum gây ra, đây là một trong những bệnh khá nghiêm trọng đối với cây bạch đàn, gây hại từ giai đoạn trong vườn ươm đến rừng trồng, làm thiệt hại kinh tế cho người sản xuất. 

  • 1-5 of 7<  1  2  >