• Loading...

 Chào mừng bạn đến với Trang Thông tin điện tử Khuyến Nông tỉnh Yên Bái!

Chuyên mục hỏi đáp

đặt câu hỏi

    Câu hỏi:


  • HÌNH ẢNH

    In Đọc bài
  • Kỹ thuật trồng sả mang lại hiệu quả kinh tế cao

    11/08/2022 9:07:00 SA

    Sả thuộc họ thân thảo, có chiều cao trung bình từ 1 đến 1,5 m. Cây sả theo Đông y có tên gọi khác là cỏ chanh, hương mao. Sả có mùi thơm đặc trưng và loại cây này được ví là "kho báu" tinh dầu.

  • Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc và thu hoạch Kim tiền thảo

    22/12/2021 10:22:00 SA

    Kim tiền thảo là cây thuốc có nhu cầu sử dụng nhiều ở Việt Nam, ước tính mỗi năm khoảng 100 tấn, trong đó chỉ có 1/3 khối lượng khai thác từ thiên nhiên, số còn lại là trồng và nhập khẩu từ Trung Quốc. Giá dược liệu Kim tiền thảo ở thị trường hiện nay khoảng 50.000 - 70.000 đồng/kg.

  • Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây địa liền

    21/12/2021 8:32:00 CH

    Là loài cây có giá trị kinh tế cao, sau 1 năm trồng đã cho thu hoạch củ, lượng giống trung bình để trồng địa liền từ 80 - 90 kg/360m2. Địa liền có 2 giống đang được trồng phổ biến là Địa liền trắng của Việt Nam, sau 1 năm trồng đạt năng suất từ  0,8 tấn - 1,2 tấn/360m2, và Địa liền tía giống Trung Quốc sau 1 năm trồng năng suất đạt từ 1,5 tấn - 1,9 tấn/360m2, với giá bán trung bình là 20.000 đồng/kg củ, đã cho thu nhập từ 12 - 20 triệu đồng/sào Bắc Bộ (360m2) sau khi đã trừ chi phí.

  • Hướng dẫn kỹ thuật trồng sa nhân tím

    21/12/2021 2:44:00 CH

    Sa nhân tím là cây có giá trị kinh tế cao, được gây trồng nhiều ở các tỉnh phía Bắc và Miền Trung, Tây Nguyên. Trồng Sa nhân với mật độ 1.600 - 2.500 cây/ha, sau 3 năm bắt đầu cho bói quả, sau 4 năm trở đi đã được cho thu hoạch. Với mỗi ha trung bình đạt từ 500 - 700 kg quả tươi/năm giá bán hiện nay khoảng 60.000 đ/kg tươi hàng năm cho thu hoạch từ 30 - 42 triệu đồng đã trừ chi phí chăm sóc, thu hái.

  • Kỹ thuật trồng cây đương quy

    20/10/2020 9:15:00 SA

    Yên Bái có hệ thực vật đa dạng, với nguồn cây dược liệu khá phong phú. Cây dược liệu mọc tự nhiên ở vùng núi cao, ven sông, ven suối, được trồng tại vườn của các hộ dân... Theo Hội Đông y, toàn tỉnh có trên 275 loại cây dược liệu khác nhau. Hiện nay việc trồng và chế biến các sản phẩm cây dược liệu đang là xu hướng phát triển kinh tế hiệu quả và mang tính bền vững, bên cạnh các loại cây dược liệu bản địa phổ biến như: Nghệ, Gừng, Đinh lăng, Mạch môn, Kim tiền thảo, Hoài sơn, Y dĩ, Ba kích, Lá khôi, Hoàng Liên được trồng tập trung ở một số huyện như Văn Yên, Văn Chấn, Trấn Yên, Lục Yên... thì một số loại cây dược liệu nhập nội như cây Đương quy cũng được đánh giá khá phù hợp với một số vùng sinh thái của tỉnh Yên Bái và là loại cây cho giá trị kinh tế cao. 

  • 6-10 of 10<  1  2  >